Giải bài tập

Giải bài 1.31, 1.32, 1.33, 1.34 trang 24 SGK Toán 7 tập 1 – KNTT

Giải bài tập trang 24 Bài Luyện tập chung sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1.32. Diện tích một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.

Bài 1.31 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Tìm x, biết:

Bạn Đang Xem: Giải bài 1.31, 1.32, 1.33, 1.34 trang 24 SGK Toán 7 tập 1 – KNTT

\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\b)\frac{3}{4} – 6x = \frac{7}{{13}}\end{array}\)

Xem Thêm : Giải bài 1, 2, 3 trang 106 SGK Toán 5

Lời giải:

\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\2x = \frac{7}{9} – \frac{1}{2}\\2x = \frac{{14}}{{18}} – \frac{9}{{18}}\\2x = \frac{5}{{18}}\\x = \frac{5}{{18}}:2\\x = \frac{5}{{18}}.\frac{1}{2}\\x = \frac{5}{{36}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{{36}}\)

\(\begin{array}{l}b)\frac{3}{4} – 6x = \frac{7}{{13}}\\ 6x = \frac{3}{{4}} – \frac{7}{13}\\ 6x = \frac{{39}}{{52}} – \frac{{28}}{{52}}\\ 6x = \frac{{11}}{{52}}\\x = \frac{{11}}{{52}}:6\\x = \frac{{11}}{{52}}.\frac{{1}}{6}\\x = \frac{{11}}{{312}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{11}}{{312}}\)

Bài 1.32 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Diện tích một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.

Xem Thêm : Giải bài 1, 2, 3 trang 106 SGK Toán 5

Lời giải:

Đổi 8,264.109 = 0,8264.10.109 = 0,8264.1010;    3,71.1011 = 3,71.10.1010 = 37,1.1010.

Do 0,8264

0,8264.1010 10 10 10 10 10 10

10 10.

Hay 8,264.109 10 10 10 10 10 10

10 11.

Vậy tên các hồ nước ngọt theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn là: Nicaragua, Vostok, Ontario, Erie, Baikal, Michigan, Victoria, Superior, Caspian.

Bài 1.33 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Tính một cách hợp lí:

\(\begin{array}{l}a)A = 32,125 – (6,325 + 12,125) – (37 + 13,675)\\b)B = 4,75 + {\left( {\frac{{ – 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} – 3.\frac{{ – 3}}{8}\\c)C = 2021,2345.2020,1234 + 2021,2345.( – 2020,1234)\end{array}\)

Lời giải:

Xem Thêm : Giải bài 26, 27, 28 trang 9 SBT Toán 8 tập 1

\(\begin{array}{l}a)A = 32,125 – (6,325 + 12,125) – (37 + 13,675)\\ = 32,125 – 6,325 – 12,125 – 37 – 13,675\\ = (32,125 – 12,125) + ( – 6,325 – 13,675) – 37\\ = 20 + ( – 20) – 37\\ =  – 37\\b)B = 4,75 + {\left( {\frac{{ – 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} – 3.\frac{{ – 3}}{8}\\ = 4,75 + \frac{{ – 1}}{8} + 0,25 + \frac{9}{8}\\ = (4,75 + 0,25) + \left( {\frac{{ – 1}}{8} + \frac{9}{8}} \right)\\ = 5 + \frac{8}{8}\\ = 5 + 1\\ = 6\\c)C = 2021,2345.2020,1234 + 2021,2345.( – 2020,1234)\\ = 2021,2345.[2020,1234 + ( – 2020,1234)]\\ = 2021,2345.0\\ = 0\end{array}\)

Bài 1.34 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Đặt một cặp dấu ngoặc “( )” vào biểu thức sau để được kết quả bằng 0.

2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5.

Xem Thêm : Giải bài 1, 2, 3 trang 106 SGK Toán 5

Lời giải:

Ta đặt dấu ngoặc vào biểu thức như sau:

2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5)

Khi đó giá trị của biểu thức là:

2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5)

= 2,2 – (7,7 – 5,5)

= 2,2 – 2,2

= 0. (thỏa mãn yêu cầu đề bài)

 Truong Cao Dang Nghe Dong Nai

Nguồn: https://cdndn.edu.vn
Danh mục: Giải bài tập

Có thể bạn cần

Back to top button