Giải bài tập trang 11 bài 3 nhân, chia số hữu tỉ Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1. Câu 14: Tính giá trị của biểu thức A,B,C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn…
Câu 14 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1
Tính giá trị của biểu thức A,B,C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
Bạn Đang Xem: Giải bài 14, 15, 16, 17 trang 9, 10 SBT Toán 7 tập 1
\({\rm{A}} = {2 \over 3} + {3 \over 4}.\left( {{{ – 4} \over 9}} \right)\)
\(B = 2{3 \over {11}}.1{1 \over {12}}.\left( { – 2,2} \right)\)
\(C = \left( {{3 \over 4} – 0,2} \right).\left( {0,4 – {4 \over 5}} \right)\)
Giải
\({\rm{A}} = {2 \over 3} + {3 \over 4}.\left( {{{ – 4} \over 9}} \right) = {2 \over 3} + {{ – 1} \over 3} = {1 \over 3}\)
\(B = 2{3 \over {11}}.1{1 \over {12}}.\left( { – 2,2} \right) = {{25} \over {11}}.{{13} \over {12}}.{{ – 22} \over {10}} = {{ – 65} \over {12}}\)
\(C = \left( {{3 \over 4} – 0,2} \right).\left( {0,4 – {4 \over 5}} \right) = \left( {{3 \over 4} – {1 \over 5}} \right).\left( {{2 \over 5} – {4 \over 5}} \right)\)
\( = \left( {{{15} \over {20}} – {4 \over {20}}} \right).\left( {{{ – 2} \over 5}} \right) = {{11} \over {20}}.\left( {{{ – 2} \over 5}} \right) = {{ – 11} \over {50}}\)
Ta có: \({{ – 65} \over {12}}
Vậy B
Câu 15 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1
Xem Thêm : Giải bài 1, 2, 3 trang 43 Vở bài tập Toán 4 tập 1
Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng:
\(4{5 \over 9}:2{5 \over {18}} – 7
Giải
\(4{5 \over 9}:2{5 \over {18}} – 7
\({{41} \over 9}:{{41} \over {18}} – 7
\({{41} \over 9}.{{18} \over {41}} – 7
\(2 – 7
\( – 5
Vì x ∈ Z nên \({\rm{x}} \in \left\{ { – 4; – 3; – 2; – 1} \right\}\)
Câu 16 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1
Tìm x ∈ Q, biết rằng:
\(a){{11} \over {12}} – \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {2 \over 3}\)
\(b)2{\rm{x}}.\left( {x – {1 \over 7}} \right) = 0\)
\(c){3 \over 4} + {1 \over 4}:x = {2 \over 5}\)
Giải
\(a){{11} \over {12}} – \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {2 \over 3} \Leftrightarrow \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {{11} \over {12}} – {2 \over 3}\)
\( \Leftrightarrow {2 \over 5} + x = {{11} \over {12}} – {8 \over {12}} \Leftrightarrow {2 \over 5} + x = {1 \over 4}\)
\(\Rightarrow x = {1 \over 4} – {2 \over 5} \Leftrightarrow x = {5 \over {20}} – {8 \over {20}} \Leftrightarrow x = – {3 \over {20}}\)
Xem Thêm : Giải bài 1, 2, 3 trang 71 SGK Toán 5
\(b)2{\rm{x}}.\left( {x – {1 \over 7}} \right) = 0 \Leftrightarrow 2{\rm{x}} = 0\) hoặc \({\rm{x}} – {1 \over 7} = 0\)
\(\Rightarrow x = 0\) hoặc \(x = {1 \over 7}\). Vậy x = 0 hoặc \(x = {1 \over 7}\)
\(c){3 \over 4} + {1 \over 4}:x = {2 \over 5} \Leftrightarrow {1 \over 4}:x = {2 \over 5} – {3 \over 4} \Leftrightarrow {1 \over 4}:x = {8 \over {20}} – {{15} \over {20}}\)
\({1 \over 4}:x = {{ – 7} \over {20}} \Leftrightarrow x = {1 \over 4}:{{ – 7} \over {20}} \Leftrightarrow x = {1 \over 4}.{{ – 20} \over 7} = {{ – 5} \over 7}\)
Câu 17 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1
Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
\(P = {{0,75 – 0,6 + {3 \over 7} + {3 \over {13}}} \over {2,75 – 2,2 + {{11} \over 7} + {{11} \over {13}}}}\)
Giải
\(P = {{0,75 – 0,6 + {3 \over 7} + {3 \over {13}}} \over {2,75 – 2,2 + {{11} \over 7} + {{11} \over {13}}}} \)
\(= {{3.\left( {{1 \over 4} – {1 \over 5} + {1 \over 7} + {1 \over {13}}} \right)} \over {11.\left( {{1 \over 4} – {1 \over 5} + {1 \over 7} + {1 \over {13}}} \right)}} \)
\(= {3 \over {11}}\)
Truong Cao Dang Nghe Dong Nai
Nguồn: https://cdndn.edu.vn
Danh mục: Giải bài tập